Câu chuyện đổi đời của một gia đình H.O. - Thầy Hồ Thành Huân sưu tầm
![]() |
Người vợ tù và những đứa trẻ ở Gio Linh. (Ảnh gia đình) |
Cựu Trung Úy Lê Văn Thiệu, tốt nghiệp khóa 1 Ðại Học Chiến Tranh Chính Trị Ðà Lạt bị tập trung trong các trại tù cộng sản 7 năm.
Sau khi đi tù về, ông làm nghề thợ mộc nuôi con, cho mãi đến năm 1995, gia đình mới sang Mỹ theo một chương trình H.O. khá muộn màng: H.31. Sau 5 năm định cư tại Hoa Kỳ, năm 2000 con đầu là Lê Thành học xong bằng Master về ngành điện tử tại đại học UTA (University of Texas at Arlington). Năm 2004 con trai thứ ba, Lê Ðức Hiếu tốt nghiệp Master Computer science. Năm 2005, Lê Huy, con trai thứ nhì lấy bằng tiến sĩ cũng ngành điện tử. Năm 2010 con trai út Lê Ðức Hiển, ra đời năm 1982 sau khi ông Thiệu từ trại tù trở về, cũng đã tốt nghiệp y khoa.
Vào năm 2005, nhân ngày lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập hội H.O. Dallas-Fort Worth, gia đình ông Lê Văn Thiệu đã được vinh danh là một gia đình đến Mỹ muộn màng nhưng đã sớm thành công trên đất người.
Ngụm cà phê tháng tư - Trần Mộng Tú
![]() |
Em Bé Việt Nam và Viên Sỏi - Trần Trung Đạo

Người Mẹ của Biên Giới Sống và Chết
![]() |
Vì đâu đưa đến thảm cảnh nầy nhỉ?
Bấm vào nút điều khiển nghe bài đọc
|
Đây là câu chuyện có thật được Linh Mục Nguyễn Tầm Thường, Dòng Tên, thuật lại nhân kỷ niệm 5 năm ngày Mẹ Têrêsa Calcutta qua đời 1997 – 2002...
Năm 2000, tôi tới giúp tĩnh tâm cho cộng đoàn Công Giáo Việt Nam ở Oakland, miền bắc California. Hôm ấy, cuối nhà thờ có người gọi tôi. Quay lại nhìn, ngờ ngợ, ai ngờ đâu tôi gặp lại người đàn ông tôi đang muốn tìm từ lâu…
NIỀM HỐI TIẾC TRONG TÌNH BẠN- Thầy Huỳnh Văn Công

THƯƠNG BẠN - Thầy Nguyễn Thượng Hạng
Hàng cây trơ lá bám đầy bông,
Gió lạnh từng cơn se sắt lòng,
Thương ai đội tuyết pha đầu bạc,
Lặng lẽ đi về giữa gió Đông.
Đường đời xuôi ngược lắm long đong,
Đói no, ấm lạnh vẫn một lòng,
Đem thân bồ liễu chia cam khổ,
Ngàn sau vẹn tiếng khách quần hồng.
Những Bạn Tôi - Trương Sáng
Theo thời gian, bây giờ nhìn lại, tôi không nhớ đã học với Phước từ năm nào? Tôi chỉ nhớ hai đứa bắt đầu thân với nhau ở năm lớp 10 khi cùng chọn ban Công Thôn. Là lớp duy nhất ở trường không có nữ học sinh, vì toàn là nam sinh nên lớp nổi tiếng là phá và nghịch ngợm nhứt trường khi đó. Tôi cũng không hiểu tại sao đối với tất cả các bạn khác trong lớp, chúng tôi dùng danh xưng mày tao để kêu nhau, nhưng riêng với Lê Tấn Phước chúng tôi xưng hô Tui, Bồ với nhau, rất nhiều bạn học cùng lớp đã hỏi nhưng tôi không biết lý do tại sao? Cả lớp đều là bạn, nhưng nhóm chúng tôi gồm bốn đứa Sáng, Phước, Bình và Tân thân nhau nhứt, tôi và Phước cùng ở Bình Dương, Bình và Tân gia đình ở Sài Gòn, Tân đi về mỗi ngày, riêng Bình ở trọ tại Bình Dương. Chúng tôi cùng nhau học tập, dệt mộng cho tương lai. Nhưng, cái chữ “nhưng” đáng ghét, ngày 30 tháng 4 năm 75 đến đã thay đổi tất cả.
Người con gái Đà Nẵng -Trà Mi
“Người con gái Đà Nẵng” là tựa đề cuốn phim tài liệu dài khoảng 80 phút của hai đạo diễn Gail Dolgin and Vicente Franco. Phim nói tiếng Anh và tiếng Việt với phụ đề Anh ngữ do PBS phát hành vào đầu năm 2002.
“Daughter from Đà Nẵng” đã được đề nghị lãnh giải Oscar và đã đoạt khá nhiều giải nhất phim tài liệu tại các đại hội điện ảnh khắp Hoa Kỳ trong năm 2002 (Sundance, San Francisco International, Ojai, Durango - Colorado, Texas, New Jersey International, Nashville, Cleveland).
Cuốn phim phát hành từ 2002 nhưng có lẽ phải sau khi PBS đưa vào YouTube (tháng 3, 2009) thì mới được sự để ý hơn của cộng đồng người Việt.
Dự án Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân Việt Nam tại Canada
![]() |
Tiến sĩ Lê Duy Cấn |
Nguồn: Hoài Hương - VOA 20-02-2012
Sau 36 năm định cư tại các quốc gia Tây Phương từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, cộng đồng Người Việt Hải Ngoại đã dần dà lớn mạnh và đang để lại nhiều dấu ấn nơi quê hương thứ hai. Tại nhiều nước trên thế giới người ta đã thấy xuất hiện những đài kỷ niệm do các cộng đồng người Việt dựng lên để đánh dấu cuộc di cư vĩ đại của người Việt Nam sau sự kiện 30 tháng Tư năm 1975. Một vài Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân Việt Nam đã mở cửa hoạt động tại một số thành phố từ Châu Úc, Châu Mỹ, cho tới Châu Âu. Riêng tại Canada, dự án xây một Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân tại thủ đô Ottawa đã được khởi xướng từ năm 2005.
Trang 91 trong 106 trang
Về Lại Bên Nhau
Du Lịch Hậu Đại Hội VI
Các Thông Báo về ĐH VI

Hình Ảnh - Video Đại Hội V
Dư Âm Đại Hội IV

Tổng kết Thu, Chi Đại Hội V
Danh Sách Thầy Cô và Các Lớp
Theo thứ tự thời gian
- Đại Hội VI NLS Bình Dương Hải Ngoại
- Chuẩn bị cho Đại Hội VI - Mấy nhịp Cầu Ngang...
- Chuẩn bị cho Đại Hội VI - Cổng Trường NLSBD
- Chuẩn bị cho Đại Hội VI - Westminster, CA
- Về Lại Bên Nhau - Vương Kim Phụng
- Tình Si - Áo Nâu Xưa
- Mai Em Đi - Phạm Văn Thế
- Phân ưu cùng gia đình chị Nguyễn Thành Hòa và Tang quyến
- Hoài Niệm Một Thời - Én Nâu Gọi Đàn Phần 8 - Én Nâu NLSBD
- Khi chân bạn già đi - vtd (sưu tầm)
- Mai Tôi Đi - Phạm Văn Thế
- Én Nâu Gọi Đàn - Én Nâu NLSBD - Phần 7
- Én Nâu Gọi Đàn - Én Nâu NLSBD - Phần 6
- Mừng Ngày Hội Ngộ - Đại Hội lần thứ 6 (22-23-24/9-2023) tại Nam Callifonia
- Mẹ Tôi - Nhạc Sĩ Trần Tiến - Võ Hạ Trâm
- Phân ưu cùng gia đình bạn Võ Thị Huệ và Tang quyến
- Nhớ Mẹ... - Người Viễn Xứ
- Én Nâu Gọi Đàn - Én Nâu NLSBD - Phần 5
- Chương Trình Du Lịch Hậu Đại Hội VI - Carnival Cruise 09/25/23 - 09/29/23
- Thông Báo Cậy Đăng
- Phân ưu cùng gia đình Thầy Nguyễn Văn Thi và Tang quyến
- Én Nâu Gọi Đàn - Én Nâu NLSBD - Phần 4
- Cali Thu Hội Ngộ - Áo Nâu Xưa
- Tháng Tư Ngậm Ngùi - Phạm Văn Thế
- Áo Nâu... Hoài Niệm
Ảnh Hiện Tình Cờ

Khách đang viếng
Hiện có 73 khách đang viếng